Tiếp nối hoạt động hợp tác quốc tế giữa Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam và Trường Đại học Nghệ thuật Quảng Tây, Trung Quốc, sáng ngày 24 tháng 5 năm 2024, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam vinh dự được tiếp đón đoàn đại diện Trường Đại học ...
Kết quả thi tuyển sinh Sau đại học đợt 2 năm 2023
15/12/2023 11:18:22 Lượt xem: 6557
Kết quả thi tuyển sinh Sau đại học Đợt 2, năm 2023
Hội đồng tuyển sinh Sau đại học Khoa Y – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thông báo kết quả thi tuyển sinh Sau đại học đợt 2 năm 2023 như sau:1/ Văn bản đính kèm kết quả:
2/ Thời gian nhận phúc khảo: từ ngày 28/11/2023 cho đến hết ngày 01/12/2023.Mẫu đơn xin phúc khảo: Tải tại đây.
Thí sinh vui lòng nộp đơn xin phúc khảo trực tiếp tại Phòng Đào tạo Sau đại học: Phòng 110, Tòa nhà Hành chính Y.A1, đường Hải Thượng Lãn Ông, Khu đô thị ĐHQG-HCM, P. Đông Hòa, TP. Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
Xem thêm các tin tức liên quan:
Trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên thông báo Kết quả thi tuyển sinh Sau đại học đợt 2 năm 2023
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Chẩn đoán hình ành: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Da liễu: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Dược lý - Dược lâm sàng: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Điều dưỡng: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Gây mê hồi sức: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Lao: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Nội khoa: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Ngoại khoa: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Nhãn khoa: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Nhi khoa: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Phục hồi chức năng: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Răng Hàm Mặt: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Sản phụ khoa: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Tai mũi họng: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Tâm thần: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Ung thư: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Xét nghiệm y học: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Y học cổ truyền: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Y học gia đình: Xem chi tiết tại đây;
Danh sách điểm thi Sau đại học năm 2023 - Đối tượng CKI - CN Y tế công cộng: Xem chi tiết tại đây;
Theo Thạc sĩ, Luật sư Nguyễn Đức Hùng, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội cho biết, cách tính điểm đại học đang được áp dụng hiện nay như sau:
Cách tính điểm đại học theo kết quả thi tốt nghiệp
Theo Điều 41, Quy chế tốt nghiệp THPT ban hành kèm Thông tư số 15/2020/TT-BGDĐT, quy định về điểm xét tốt nghiệp THPT nêu rõ:
Trường hợp 1: Các ngành không có môn nhân hệ số
Thông thường, với các ngành không có môn chính hay không có môn nhân hệ số trong tổ hợp xét tuyển, có thể tính điểm xét tuyển theo công thức sau:
Điểm xét đại học = Điểm M1 + Điểm M2 + Điểm M3 + Điểm ưu tiên (nếu có).
- Điểm M1, M2, M3 là lần lượt là điểm các môn thành phần trong tổ hợp xét tuyển thí sinh đăng ký;
- Điểm ưu tiên: Bao gồm điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực theo quy định của Bộ GD&ĐT hoặc từng trường đại học sẽ có quy định riêng.
Trường hợp 2: Với các ngành có môn nhân hệ số
Một số trường có áp dụng nhân hệ số với môn thi ở một số ngành học, ngành thi năng khiếu. Lúc này, công thức tính điểm xét tuyển đại học như sau:
Điểm xét đại học = Điểm M1 + Điểm M2 + Điểm M3 x2 + Điểm ưu tiên (nếu có).
Công thức trên áp dụng với các trường đại học xét tuyển ngành theo thang điểm 40. Còn với các trường xét theo thang điểm 30, cách tính điểm sẽ quy về như sau:
Điểm xét đại học = [Điểm M1 + Điểm M2 + Điểm M3 x2] x 3/4+ Điểm ưu tiên (nếu có).
Điểm xét tuyển trên áp dụng tương tự với các ngành thi năng khiếu tính hệ số 2 ở một số trường.
Theo Điều 7, Quy chế tuyển sinh đại học ban hành kèm Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT, thí sinh sẽ được cộng điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực tuyển sinh. Trong đó:
+ Thí sinh được cộng 2 điểm nếu thuộc các đối tượng 1, 2, 3, 4 theo Quy chế tuyển sinh đại học;
+ Thí sinh được cộng 1 điểm nếu thuộc các đối tượng 5, 6, 7 theo Quy chế tuyển sinh đại học.
+ Khu vực 1 (KV1) được cộng 0,75 điểm, bao gồm: Các xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi theo quy định được áp dụng trong thời gian thí sinh học THPT hoặc trung cấp; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;
+ Khu vực 2 - nông thôn (KV2-NT) được cộng 0,5 điểm, bao gồm: Các địa phương không thuộc KV1, KV2, KV3;
+ Khu vực 2 (KV2) được cộng 0,25 điểm, bao gồm: Các thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; các thị xã, huyện ngoại thành của thành phố trực thuộc Trung ương (trừ các xã thuộc KV1);
+ Khu vực 3 (KV3) không được cộng điểm ưu tiên, bao gồm: Các quận nội thành của thành phố trực thuộc Trung ương. Thí sinh thuộc KV3 không thuộc diện hưởng ưu tiên khu vực.
Ngoài ra, cũng tại khoản 4, Điều 7, Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT cũng quy định, từ năm 2023, điểm ưu tiên đối với thí sinh đạt tổng điểm từ 22,5 trở lên (khi quy đổi về điểm theo thang 10 và tổng điểm 3 môn tối đa là 30) được xác định theo công thức sau:
Điểm ưu tiên = [(30 - Tổng điểm đạt được)/7,5] x Mức điểm ưu tiên quy định tại ưu tiên theo khu vực và ưu tiên theo đối tượng chính sách.
Về điểm liệt xét tốt nghiệp THPT, theo Luật sư, nếu có điểm liệt, thí sinh sẽ không được tốt nghiệp THPT và đương nhiên không thể xét tuyển đại học.
Theo Điều 3, Quy chế thi tốt nghiệp THPT ban hành kèm Thông tư 15/2020/TT-BGDDT, ngoài 03 môn thi bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ, thí sinh phải lựa chọn một trong hai tổ hợp các môn Khoa học Tự nhiên hoặc Khoa học Xã hội để xét tốt nghiệp.
Khoản 1, Điều 42, Quy chế thi tốt nghiệp THPT quy định, những thí sinh đủ điều kiện dự thi, không bị kỷ luật hủy kết quả thi, tất cả các bài thi và các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp ĐKDT để xét công nhận tốt nghiệp đều đạt trên 1,0 điểm theo thang điểm 10 và có ĐXTN từ 5,0 (năm) điểm trở lên được công nhận tốt nghiệp THPT.
Như vậy, điểm liệt thi tốt nghiệp THPT là 1,0 điểm. Trong đó:
- Bắt buộc Toán, Văn và Ngoại ngữ phải đạt trên 1,0 điểm;
- Trường hợp thi 01 bài thi tổ hợp, bị điểm liệt trong các môn để xét tốt nghiệp thì sẽ không đủ điều kiện tốt nghiệp và không thể xét tuyển đại học, Cao đẳng bằng tổ hợp các môn này;
- Trường hợp thi cả 02 bài tổ hợp, thí sinh sẽ được chọn 01 trong 02 bài thi có điểm cao hơn và không bị điểm liệt để xét tốt nghiệp.
Cách tính điểm đại học theo học bạ THPT
Luật sư cho biết, cách tính điểm thi đại học dựa trên kết quả học tập THPT của mỗi trường đại học là khác nhau nên các thí sinh, phụ huynh cần đọc kỹ thông tin tuyển sinh. Cụ thể, có 02 hình thức xét điểm phổ biến như sau:
Xét tổng điểm của 03 môn thuộc tổ hợp xét tuyển của 05 học kỳ từ học kỳ 1 lớp 10 đến học kỳ 1 lớp 12 hoặc 3 học kỳ từ học kỳ 1, học kỳ 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 hoặc cả năm lớp 12 đối với một số trường sẽ có các mốc điểm học kỳ khác nhau.
Điểm xét đại học = Điểm M1 + Điểm M2 + Điểm M3 + Điểm ưu tiên (nếu có) với các ngành không có môn nhân hệ số.
Điểm xét đại học (thang điểm 30) = [Điểm M1 + Điểm M2 + Điểm M3 x2] x 3/4+ Điểm ưu tiên (nếu có).
Điểm M1 = (Điểm trung bình cả năm lớp 10 môn 1 + Điểm trung bình cả năm lớp 11 môn 1 + Điểm trung bình học kỳ 1 lớp 12 môn 1)/3
Hoặc đối với một số trường sẽ tính Điểm M1 = (Điểm trung bình học kỳ 1 lớp 10 môn 1 + Điểm trung bình học kỳ 2 lớp 10 môn 1 + Điểm trung bình học kỳ 1 lớp 11 môn 1 + trung bình học kỳ 2 lớp 11 môn 1 + Điểm trung bình học kỳ 1 lớp 12 môn 1)/5.
Điểm M2 và M3 sẽ tính tương tự với 02 môn còn lại của tổ hợp khối xét tuyển.
Tính theo kết quả trung bình cả năm
Điểm xét kết quả học tập dựa vào bảng điểm tổng kết học tập.
Điểm xét đại học = Điểm trung bình cả năm lớp 10 + Điểm trung bình cả năm lớp 11 + Điểm trung bình học kỳ 1 lớp 12.
Các cánh tính điểm đại học khác
Ngoài phương thức xét tuyển truyền thống, ngày càng có nhiều trường đại học sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực để tuyển sinh.
Kỳ thi đánh giá năng lực là bài kiểm tra cơ bản để đánh giá năng lực của các thí sinh trước khi bước vào đại học. Đây là hình thức thi do các trường đại học tổ chức riêng và dùng kết quả để xét tuyển.
Phương pháp xét tuyển kết hợp phối hợp nhiều tiêu chí khác nhau để xét tuyển đại học. Ví dụ như sử dụng một phần kết quả thi cùng với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế để làm căn cứ xét tuyển đại học; các tiêu chí kết hợp với điểm trung bình học bạ của các năm lớp 10, 11,12 hay điểm trung bình của các tổ hợp xét tuyển....
Ngoài việc được miễn thi tốt nghiệp môn ngoại ngữ, các chứng chỉ quốc tế còn có thể dùng để quy đổi sang điểm ngoại ngữ. Mức điểm được quy đổi sẽ khác nhau, tùy vào đề án tuyển sinh của từng trường.
Không chỉ áp dụng cho chứng chỉ tiếng Anh như IELTS, TOEFL, các thí sinh đã có chứng chỉ khác như JLPT (năng lực tiếng Nhật), HSK và TOCFL (tiếng Trung) hoặc các ngôn ngữ khác cũng có thể đổi sang điểm ngoại ngữ để xét tuyển đại học.
Quy định về thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu