Tháng 10 năm 2018 Đại học FPT tuyển sinh đợt 2 các Chương trình Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA) – Viện Quản trị & Công nghệ FSB – Đại học FPT. Điểm mới của đơt tuyển sinh là có thêm MBA chuyên ngành Marketing và MBA tài chính ngân hàng cho người học thêm chọn lựa so với chuyên ngành Quản trị kinh doanh truyền thống đợt 1.
Danh mục các học phần bổ sung kiến thức
- Đối với người có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần:
Tổ chức và quản lí cơ sở giáo dục và nhà trường
Quản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành giáo dục và đào tạo
Đại cương về tâm lí và tâm lí học nhà trường
- Đối với người có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác:
Tổ chức và quản lí cơ sở giáo dục và nhà trường
Quản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành giáo dục và đào tạo
Đại cương về tâm lí và tâm lí học nhà trường
Hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy quản lí giáo dục
Phát triển nguồn nhân lực và quản lí tài chính, cơ sở vật chất trong giáo dục
Thái độ tích cực, yêu nghề
- Trung thực trong nghiên cứu khoa học, say mê với nghề nghiệp;
- Đam mê học hỏi, nghiên cứu để nâng cao trình độ của bản thân;
- Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội;
- Có trách nhiệm cao với đơn vị nơi công tác và với sự nghiệp phát triển giáo dục của nước nhà.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Có năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề thuộc chuyên môn đào tạo và đề xuất những sáng kiến có giá trị; có khả năng tự định hướng phát triển năng lực cá nhân, thích nghi với môi trường làm việc có tính cạnh tranh cao và năng lực dẫn dắt chuyên môn; đưa ra được những kết luận mang tính chuyên gia về các vấn đề phức tạp của chuyên môn, nghiệp vụ; bảo vệ và chịu trách nhiệm về những kết luận chuyên môn; có khả năng xây dựng, thẩm định kế hoạch; có năng lực phát huy trí tuệ tập thể trong quản lí và hoạt động chuyên môn; có khả năng nhận định đánh giá và quyết định phương hướng phát triển nhiệm vụ công việc được giao; có khả năng dẫn dắt chuyên môn để xử lí những vấn đề lớn.
- Có kĩ năng hoàn thành công việc phức tạp, không thường xuyên xảy ra, không có tính quy luật, khó dự báo; có kĩ năng nghiên cứu độc lập để phát triển và thử nghiệm những giải pháp mới, phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực được đào tạo;
- Kĩ năng lãnh đạo và ra quyết định phù hợp với vị trí công tác quản lí trong cơ sở giáo dục;
- Kĩ năng phát triển và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quản trị cơ sở giáo dục;
- Có kĩ năng tư duy phản biện, sáng tạo trong thực tiễn quản lí cơ sở giáo dục;
- Kĩ năng giải quyết một cách sáng tạo các vấn đề thực tiễn quản trị nhà trường;
- Kĩ năng xây dựng và phát triển được các chương trình giáo dục của nhà trường;
- Kĩ năng lập kế hoạch, quản lí dự án đầu tư cho cơ sở giáo dục và quá trình dạy học, phát triển chương trình môn học;
- Kĩ năng xử lí và giải quyết được các vấn đề liên quan đến các nội dung hoạt động ở các cơ sở giáo dục, nhà trường một cách lôgic và có hệ thống;
- Kĩ năng ứng dụng được công nghệ thông tin và ngoại ngữ trong quản lí cơ sở giáo dục, nhà trường;
- Kĩ năng tự học, tự nghiên cứu, hoàn thiện bản thân trong công tác quản lí.
- Kĩ năng ngoại ngữ chuyên ngành:
Có kĩ năng ngoại ngữ ở mức có thể hiểu được một báo cáo hay bài phát biểu về hầu hết các chủ đề trong công việc liên quan đến ngành được đào tạo; có thể diễn đạt bằng ngoại ngữ trong hầu hết các tình huống chuyên môn thông thường; có thể viết báo cáo liên quan đến công việc chuyên môn; có thể trình bày rõ ràng các ý kiến và phản biện một vấn đề kĩ thuật bằng ngoại ngữ;
- Kĩ năng làm việc và giao tiếp hiệu quả với các thành viên trong hoạt động nhóm;
- Kĩ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ,
- Kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin, truyền thông (ICT) và các phần mềm quản lí;
- Kĩ năng lắng nghe, đàm phán, thuyết phục;
- Kĩ năng thích ứng với những thay đổi;
- Kĩ năng làm chủ được cảm xúc của bản thân, biết thuyết phục và chia sẻ;
- Kĩ năng tự đánh giá được điểm mạnh và điểm yếu trên cơ sở đối chiếu các yêu cầu của nghề nghiệp và yêu cầu thực tiễn với phẩm chất, năng lực của bản thân;
- Kĩ năng dự đoán sự phát triển của giáo dục dựa trên phân tích về nhu cầu xã hội, kinh tế chính trị…
- Sử dụng các kết quả tự đánh giá để lập được kế hoạch bồi dưỡng, phát triển năng lực quản lí cho bản thân.
- Có phẩm chất đạo đức, ý thức chính trị và ý thức xã hội;
- Minh bạch và công bằng trong các mối quan hệ;
- Ứng xử tốt, thân thiện, cộng tác với đồng nghiệp theo những tiêu chuẩn về phẩm chất, đạo đức và nhân cách của người làm trong ngành giáo dục;
- Làm việc với tác phong khoa học, thể hiện được tính chuyên nghiệp trong quản trị trường học.
3.2. Đạo đức, ý thức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp, thái độ phục vụ
- Có ý thức đạo đức tốt, chấp hành các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước;
- Có tinh thần hợp tác, chia sẻ trong các hoạt động tập thể và cộng đồng;
- Có ý thức xã hội, sẵn sàng tham gia các hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng;
- Có tác phong làm việc khoa học, tính chuyên nghiệp trong giải quyết vấn đề về quản trị nhà trường và nghiên cứu khoa học.
Khoa học Chính trị trong mắt sinh viên trong cuộc
Khoa học chính trị (Political Science) là khoa học nghiên cứu về chính trị hay nói cách khác, đối tượng của Khoa học chính trị là Chính trị (Politics). Nói một cách vắn tắt thì chính trị là quá trình bao gồm tranh luận, quyết định, xung đột và hợp tác giữa các cá nhân, nhóm và tổ chức đối với sự chi phối, kiểm soát, phân phối và sử dụng các nguồn tài nguyên cũng như các giá trị và tư tưởng làm nền tảng cho các hoạt động đó.
Khoa học chính trị khác Khoa học tự nhiên ở chỗ, nếu mục đích của Khoa học tự nhiên là phát hiện ra quy luật của thế giới tự nhiên để từ đó đưa ra các dự báo về tương lai, thì mục đích của Khoa học chính trị là cố gắng nghiên cứu chính trị một cách có hệ thống, nhằm đạt được sự hiểu biết hơn là tìm ra các quy luật và nguyên tắc. Nhưng điều này không đồng nghĩa sẽ không có một quy luật nào trong Khoa học chính trị.
Ngày nay, Khoa học chính trị ở phương Tây đã là một ngành phát triển với 3 bộ phận cấu thành hữu cơ gồm: Các học thuyết chính trị (Political Theories), Chính trị học so sánh (Comparative Politics) và Quan hệ quốc tế (International Studies).
Trong các sách giáo khoa về khoa học chính trị, nội dung chính đều xoay quanh các học thuyết chính trị kinh điển và hiện đại, quyền lực và nhà nước, các cơ quan của chính phủ (lập pháp, hành pháp, tư pháp), các loại hình chính phủ, quan hệ giữa các cấp của chính phủ, quân đội, chính đảng, bầu cử, các nhóm lợi ích/áp lực, vai trò của truyền thông đại chúng, hợp tác và xung đột giữa các quốc gia, các tổ chức quốc tế và khu vực, luật pháp quốc tế và những biện pháp gìn giữ trật tự quốc tế và giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Mục tiêu của chương trình đào tạo
Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản trị trường học có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có năng lực quản trị trong các cơ sở giáo dục, đào tạo và có năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, giải quyết tốt các vấn đề của thực tiễn giáo dục.
- Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản trị trường học trang bị cho người học kiến thức hiện đại về khoa học giáo dục, kiến thức chuyên sâu về quản trị nhà trường, quản lí các hoạt động trong nhà trường;
- Người học được nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực quản lí, thích ứng tốt với những đổi mới và phát triển giáo dục Việt Nam và thế giới.
- Học viên có ý thức cao về trách nhiệm nghề nghiệp và nguyên tắc đạo đức của người làm công tác quản trị trường học;
- Học viên có những kĩ năng lãnh đạo, ra quyết định, làm việc nhóm, làm việc độc lập và kĩ năng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực quản trị trường học.
Thi tuyển sinh với các môn thi sau đây:
+ Môn Cơ bản: Đánh giá năng lực (Khối ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn);
+ Môn ngoại ngữ: Một trong 5 thứ tiếng: Nga, Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc.
1. Có lí lịch bản thân rõ ràng, hiện không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
2. Có đủ sức khoẻ để học tập và nghiên cứu;
3. Đối tượng có bằng đại học ngành đúng, ngành phù hợp được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp đại học;
4. Đối với người có bằng đại học ngành gần phải có ít nhất 01 năm kinh nghiệm công tác; đối với người có bằng đại học ngành khác phải có ít nhất 02 năm kinh nghiệm công tác (tính từ ngày ký quyết định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày dự thi) trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và đã hoặc đang giữ một trong các vị trí công tác sau đây:
- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng (hoặc tương đương) của các trường mầm non;
- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng , tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn của các trường Trung học Phổ thông, Trung học Cơ sở, Tiểu học (hoặc tương đương);
- Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, phó trưởng phòng, chuyên viên của các trung tâm giáo dục và đào tạo;
- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng phòng, phó trưởng phòng, chuyên viên của các phòng/ban, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm khoa của các cơ sở giáo dục và đào tạo (Đại học, trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp);
- Lãnh đạo và chuyên viên của các viện, trung tâm thuộc các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp;
- Cán bộ phụ trách công tác Đoàn, Đảng, Công đoàn trong các cơ sở giáo dục và đào tạo.