Muốn Làm Bác Sĩ Thì Học Môn Gì

Muốn Làm Bác Sĩ Thì Học Môn Gì

Y tá là nghề nghiệp khá hot gần đây khi nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng gia tăng. Nhiều phụ huynh cùng con em quan tâm đến y học đang thắc mắc liệu y tá có phải một nghề nghiệp tốt? Muốn làm y tá thì học gì? Liệu từ y tá có thể thăng tiến lên làm bác sĩ không? Mua Bán sẽ trả lời những thắc mắc trên ở trong bài viết dưới đây.

Thực hiện các bản báo cáo theo định kỳ cho bác sĩ quản lý

Bên cạnh các nhiệm vụ chuyên môn kể trên, y tá còn đảm nhận một số công việc mang tính chất hành chính như thực hiện báo cáo định kỳ. Ngoài ra, y tá còn thực hiện các nhiệm vụ được phân công bởi bác sĩ trong tình trạng khẩn cấp hoặc bệnh viện không đủ nhân lực để thực hiện.

Đăng ký học chuyên ngành Tâm thần học

Để trở thành bác sĩ tâm thần học ngành gì đây? Trước tiên, bạn bắt buộc phải có được tấm bằng Bác sĩ đa khoa với điểm xét tuyển đầu vào là các bộ môn trong tổ hợp khối B. Đây là hai yếu tố đồng thời và bắt buộc. Nghĩa là trong trường hợp bạn thi và tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa nhưng có điểm xét tuyển đầu vào từ các khối khác không phải B (Toán – Hóa - Sinh) thì sẽ không thể theo học bác sĩ chuyên ngành Tâm thần.

Sau khi có bằng Bác sĩ đa khoa, bạn cần phải làm việc 1 – 2 năm tại các bệnh viện để có chứng chỉ hành nghề. Tiếp đến, bạn có thể đăng ký học chuyên ngành Tâm thần học với thời gian đào tạo khoảng 4 năm. Chính vì thời gian đào tạo dài nên các thí sinh thường không “mặn mà” với chuyên ngành này.

Y Đa khoa là ngành học cơ bản trước khi lựa chọn chuyên tu ngành Tâm thần học (Nguồn: caodangyduocnhatrang)

Hiện tại, các trường đại học Y khoa chủ yếu chỉ giảng dạy bộ môn Tâm thần học chứ không đào tạo chuyên ngành này. Thay vào đó, nếu muốn theo đuổi ngành này, các sinh viên sẽ làm việc và học việc tại chuyên khoa tại các bệnh viện đa khoa hoặc bệnh viện chuyên khoa tâm thần. Một số bệnh viện hiện đang giảng dạy chuyên ngành này như Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện Tâm thần Trung ương, Bệnh viện Tâm thần TP.HCM...

Một lựa chọn khác là bạn có thể học điều dưỡng và công các tại bộ phận/ bệnh viện chuyên khoa tâm thần. Sau đó, bạn có thể học tiếp lên trình độ đại học chuyên ngành Tâm thần học. Địa chỉ các đơn vị đào tạo điều dưỡng phổ biến hơn nhiều so với chuyên khoa Tâm thần học.

Phân biệt rõ Tâm thần học và Tâm lý học

Nhà tâm lý học và bác sĩ tâm thần là 2 vị trí có thể gây nhầm lẫn, bởi cả 2 đều điều trị dựa trên những nguyên tắc hoạt động của tâm lý con người. Tuy nhiên, cũng có nhiều điểm khác biệt giữa hai khái niệm này, điều đầu tiên là phương thức điều trị khác nhau mà họ sử dụng.

Các bác sĩ tâm thần học là bác sĩ y khoa đã qua đào tạo, họ có thể kê thuốc và chữa trị cho bệnh nhân. Trong khi đó, các nhà tâm lý học tập trung chủ yếu vào các liệu pháp tâm lý, điều trị nỗi đau tinh thần và cảm xúc của bệnh nhân bằng phương pháp can thiệp hành vi.

Theo đó, 2 vị trí công việc này cũng có hướng đào tạo khác nhau. Bác sĩ tâm thần học tại trường y, được đào tạo về kiến thức y học nói chung. Sau khi nhận bằng bác sĩ, họ thực hành thêm 4 năm về chuyên khoa tâm thần học tại trường. Kinh nghiệm của họ thường liên quan đến việc làm trong khoa tâm thần của bệnh viện với nhiều bệnh nhân từ trẻ em và thanh thiếu niên có chứng rối loạn hành vi đến người lớn có bệnh tâm thần trầm trọng.

Các nhà tâm lý học phải có bằng Tiến sĩ Tâm lý, thông thường mất đến 4 – 6 năm học. Trong suốt quá trình học tập, các nhà tâm lý học nghiên cứu sự phát triển nhân cách, lịch sử các vấn đề tâm lý và khoa học nghiên cứu tâm lý.

Bác sĩ tâm thần và bác sĩ tâm lý là hai lĩnh vực hoạt động nhiều khác biệt (Nguồn: tuvantamly)

Phát thuốc điều trị cho bệnh nhân

Có thể nói y tá là người bạn đồng hành cùng bệnh nhân xuyên suốt giai đoạn điều trị. Bên cạnh các nhiệm vụ căn bản như theo dõi bệnh nhân, kiểm tra sức khỏe và thực hiện theo các chỉ định của bác sĩ, y tá còn đảm nhận trách nhiệm cấp phát thuốc điều trị bệnh cho bệnh nhân đồng thời hướng dẫn cặn kẽ quy trình sử dụng thuốc cho họ, tránh để tình trạng ngộ độc thuốc xảy ra.

So sánh hai vị trí y tá và điều dưỡng

Tìm hiểu muốn làm y tá thì học gì, bạn sẽ thấy nhiều người còn nhầm lẫn giữa hai vị trí y tá và điều dưỡng. Thực tế tính chất công việc và chức năng của hai nhiệm cụ này có đôi phần giống nhau. Điều dưỡng ra đời để đáp ứng tốt hơn những yêu cầu về chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân và giảm tải một phần áp lực cho các y tá.

Công việc của điều dưỡng viên và y tá đều thuộc lĩnh vực y tế, gánh vác sứ mệnh bảo vệ sức khỏe người dân. Đối tượng chăm sóc là các bệnh nhân, mục tiêu là chăm sóc sức khỏe và loại bỏ bệnh tật cho đối tượng này. Cả hai vị trí đều thực hiện việc hỗ trợ công việc cho các bác sĩ chuyên khoa, bác sĩ điều dưỡng,… và phối hợp cùng các dược sĩ cung cấp dịch vụ y tế tốt nhất cho mọi người.

Tìm hiểu muốn làm y tá thì học gì, bạn sẽ thấy tuy có nhiều điểm giống nhau trong hoạt động chăm sóc sức khỏe, trách nhiệm và công việc của điều dưỡng viên và y tá có đôi phần khác biệt:

Khá bất ngờ là tại môi trường nước ngoài, điều dưỡng và y tá lại có tên gọi giống nhau là Nurse.

Muốn làm y tá học ngành gì, làm y tá thi khối nào chắc chắn là câu hỏi của rất nhiều sĩ tử trong quá trình chọn trường, chọn nghề phù hợp. Các ngành học nằm trong lĩnh vực y tế đều cần trình độ chuyên môn cao cùng tay nghề thật vững vàng nên thời gian đào tạo tương đối dài hơn so với các ngành khác. Thông thường 6-7 năm đối với trình độ đại học.

Đối với trình độ cao cấp hơn như tiến sĩ và thạc sĩ thì thời gian đào tạo còn dài hơn nữa. Với trình độ là cử nhân y tế cộng đồng thì chỉ cần tham gia đào tạo 4 năm tại các trường đại học y trên cả nước. Một số trường đại học hàng đầu về y tế cùng điểm thi THPTQG năm 2018 phải kể đến là:

Bên cạnh các trường đại học, các sĩ tử cũng có thể theo mài dũa kiến thức tại các trường cao đẳng hay trung cấp đào tạo về y dược trên quốc gia. Thông thường các bạn chỉ mất 3 năm để trở thành một điều dưỡng hay y tá chuyên nghiệp và có thể công tác tại các bệnh viện, cơ sở y tế địa phương.

Muốn làm y tá thì học gì, thi khối nào? Các ngành y tế hiện nay được nhiều trường tuyển sinh ở khối B Toán – Hóa – Sinh. Lý do cho việc này là sĩ tử ôn luyện khối B sẽ có kiến thức căn bản về hóa học, phục vụ cho các học phần yêu cầu nhận biết các dược liệu và bào chế dược phẩm bằng phản ứng hóa học.

Ngoài ra, sĩ tử còn nắm nhiều kiến thức sinh học về cơ thể người, cấu tạo vi khuẩn và virus giúp các bạn sinh viên dễ dàng bắt nhịp được tốc độ giảng dạy của giảng viên đại học. Thực tế khối A cũng được nhiều cơ sở giáo dục chọn để tuyển sinh viên y, do sinh viên khối A có kiến thức hóa học nền tảng và tư duy logic rành mạch được tôi luyện thông qua môn toán.

Cập nhật, quản lý hồ sơ bệnh án và lên lịch khám bệnh

Tìm hiểu muốn làm y tá thì học gì, bạn sẽ thấy ngoài hỗ trợ bác sĩ và chăm sóc bệnh nhân, y tá còn hoàn toàn chịu trách nhiệm cho vấn đề cập nhật bệnh án và quản lý hồ sơ cho từng bệnh nhân. Y tá sẽ xem xét, đánh giá tình trạng bệnh nhân hiện tại và lên lịch gặp mặt chữa trị giữa bác sĩ và bệnh nhân, đồng thời liên tục cập nhật thông tin mới nhất vào bệnh án.

Câu trả lời tiếp theo cho “muốn làm y tá thì học gì” chính là kỹ năng quản lý, sắp xếp thời gian