Nếu bạn đang quan tâm đến hiện tượng này hãy cùng Thoitietso.com đón đọc nội dung bài viết bên dưới đây để nắm rõ hơn.
Nguyên nhân xảy ra hiện tượng mưa do đâu?
Nguyên nhân tạo nên mưa là do sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí được tạo ra từ quá trình bốc hơi của nước từ các bề mặt. Cụ thể như sông, biển, hồ, đất,… quá trình này diễn ra khi nhiệt độ bề mặt nước cao hơn nhiệt độ không khí xung quanh.
Nguyên nhân tạo nên mưa là do sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí tạo ra từ quá trình bốc hơi nước
Hơi nước trong không khí di chuyển lên cao do sự đối lưu của không khí, nhiệt độ giảm xuống khiến hơi nước ngưng tụ lại thành các hạt nhỏ. Những hạt nhỏ này sẽ liên kết với nhau tạo thành các đám mây.
Khi những hạt nước trong đám mây đủ lớn và nặng, chúng sẽ rơi xuống mặt đất để tạo thành mưa. Trong đó nguyên nhân chính tạo nên mưa là do:
Do hoạt động sản xuất công nghiệp, GTVT,… thải ra những chất độc có hại cho môi trường như SO2, NO2,…
Hiện tượng này đóng vai trò quan trọng trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. Phải đến đến một số công dụng như sau:
Mưa được phân loại theo hàm lượng, hình dạng, kích thước của những giọt nước đã kết tủa khi đáp ứng điều kiện thích hợp. Cụ thể:
Đây là hiện tượng ngưng tụ nước thành hạt nhỏ hơn giọt mưa, đường kính bé 0,5mm. Tình trạng này được tạo ra là do những đám mây ở tầng thấp. Lượng mưa đo được vào khoảng 1mm/ngày hoặc ít hơn.
Hiện tượng kể trên thường xuất hiện vào mùa đông, đầu xuân ở những vùng có khí hậu lạnh. Đây cũng được xem là nguồn cung cấp nước quan trọng cho cây cối, giúp đâm chồi nảy lộc.
Ý chỉ những cơn mưa có giọt nước lớn rơi xuống dày đặc chỉ trong thời gian ngắn. Loại này thường xảy ra ở nơi có áp suất khí quyển rơi xuống, tạo thành trung tâm áp suất thấp được gọi là bão.
Các trận mưa rào có liên quan đến những đám mây hình thành quá nhanh chóng. Chính vì vậy những giọt nước này mới lớn hơn.
Mưa đá là hiện tượng ở dưới dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng, kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ đám mây dông.
Kích thước hạt mưa từ 5mm đến hàng chục cm, thường có cỡ khoảng vài cm và có hình dạng cầu không cân đối. Những hạt mưa này sẽ rơi xuống cùng cơn mưa rào.
Những cơn có hạt dạng tinh thể đá nhỏ hoặc sự pha trộn của tinh thể băng với kích thước 0.1mm. Hiện tượng xuất hiện khi nhiệt độ dưới 2 độ C. Thực tế các trận này thường xảy ra khi nhiệt độ nằm trong khoảng 0 – 2 độ C.
Càng lên cao nhiệt độ không khí càng thấp khiến hơi nước ở đám mây bị kết dính lại với nhau. Từ đó tạo thành các bông tuyết nhỏ, dần dần tích tụ quá nhiều đến nặng. Không khí lúc này không thể lưu thông được và kéo mây bay tiếp nên xảy ra hiện tượng này.
Qua bài viết trên, chúng tôi đã giúp các bạn thấy mưa đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống con người và hệ sinh thái, giúp điều hòa không khí, làm giảm nhiệt độ. Đừng quên theo dõi Thời Tiết Số để có thêm nhiều thông tin và kiến thức mới về thời tiết bạn nhé!
Nước mưa cũng giống như nước cất vì có cùng nguyên lý hoạt động là do hơi nước ngưng tụ. Tuy nhiên nước mưa chứa nhiều yếu tố hóa học và vi sinh vật được hấp thụ trong quá trình giao lưu trong khí quyển. Cho nên nước mưa chứa nhiều bụi, vi khuẩn, các tạp chất hóa học ít nhiều thuỳ vào mùa và tuỳ từng vùng miền núi, đồng bằng hay khu công nghiệp… Các vi khuẩn và tạp chất hữu cơ sẽ càng ít nếu mưa càng nhiều và lâu.
Nước mưa chứa nhiều vi khuẩn như vậy là vì mưa rơi xuống sẽ mang theo nhiều bụi trong bầu khí quyển sẽ hoà lẫn vào nhau hoặc do cách con người hứng nước mưa như mái nhà có nhiều bụi, phân chim, bể chứa lưu cữu, nhiều rong rêu..
Các tạp chất tồn tại trong khí quyển gồm các khí như: NO2, NH3, H2S,… do các quá trình phân hủy ở mặt đất và Cl2, CO2, CH4 do các nhà máy thải ra, SO2 do đốt than, dầu mỏ,… Bên cạnh đó nước mưa còn mang theo các bụi thực vật hay là các chất hữu cơ dễ bay hơi,… nhưng khí CO2 và O2 là chứa nhiều trong nước mưa nhất.
Ngoài ra có một số vùng còn gặp hiện tượng mưa a-xit làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người, cây cối,…
2. Ưu điểm của nước mưa trong sinh hoạt:
Nước mưa là quá trình ngưng tụ, nên xét về tổng thể chung các vùng không có nhà máy xí nghiệp và không phải mưa đầu mùa thì nước mưa tương đối là sạch.
Các nhà nghiên cứu tin rằng nước mưa có tính chất kiềm. Nước kiềm có thể giải độc và đẩy mạnh quá trình tiêu hóa. Nước kiềm cũng cân bằng độ pH trong máu. Nó có thể làm giảm nồng độ axit trong cơ thể
Tương lai với việc khai thác nước ngầm bừa bãi không có kiểm soát kết hợp với nguồn nước mặt bị ô nhiễm do sản xuất kinh doanh hay sinh hoạt của người dân thì nguồn nước mưa lại là nguồn nước được sử dụng tích trữ
3. Nhược điểm khi sử dụng nước mưa
Nước mưa hiểu nôm na là nước bay hơi, ngưng tụ và rơi xuống đất vì thế nước mưa này không chứa khoáng (thiếu sắt, muối, canxi…) nên việc uống trong thời gian dài sẽ làm cơ thể mất khoáng ảnh hưởng đến sức khỏe gây mệt mỏi, chóng mặt, ảnh hưởng đến thần kinh,…
Nếu nước được hứng từ mái nhà, mái tôn, được chứa trong bể chứa không được vệ sinh thường xuyên thì nước mưa bị nhiễm khuẩn sẽ tác động đến hệ hô hấp, đường tiêu hóa, đường ruột…
Nước mưa đầu mùa tuy tinh khiết nhưng hàm lượng bụi, axit, tạp chất có sẵn trong không khí sẽ bị nước mưa kéo xuống cùng nên nước này gây hại cho sức khỏe con người (Tính axit trong nước mưa sử dụng để tắm thì sẽ làm cho da bị dị ứng, mẩn ngứa hay mắc các bệnh như nấm… Thậm chí gây ra cảm cúm, sốt cho người đang yếu mà gặp nước mưa trong thời gian quá lâu.). Nên sử dụng nước ở giữa mùa và cách lấy nước và vật liệu chứa cần đảm bảo.
Và nước mưa được hiểu là nước ngưng tụ, nên thành phần khoáng bị thiếu hụt nếu sử dụng trong thời gian dài, nên bổ sung thêm từ thực phẩm rau quả tươi các loại tảo để tránh thiếu vi chất trong cơ thể.
3. Các biện pháp xử lý nước mưa trước khi sử dụng
Để xử lý nước mưa được sạch và an toàn hơn chúng ta có thể làm bể lọc nước mưa thủ công. Ngoài ra còn một biện pháp khác nhanh chóng và tiện lợi hơn rất nhiều đó là hệ thống lọc thô đầu nguồn: sử dụng cho mục đích sinh hoạt là chủ yếu bên cạnh đó là phần tiền xử lý cho máy lọc nước nhằm đảm bảo tuổi thọ của máy.
Tùy theo tính chất của nguồn nước mà có thể lực chọn loại cột lọc nước composite hoặc inox với nhiều dung tích khác nhau. Các loại hạt vật liệu được sử dụng như: Hạt Mangan, cát thạch anh, sỏi thạch anh, hạt nhựa Resin, than hoạt tính, hạt Corosex,… có tính năng lọc cặn, lọc tạp chất bẩn trong nước, vi khuẩn, kim loại nặng, nâng pH khi cần thiết,….
Nước mưa được hứng trực tiếp thì không nên hứng ngay sau mưa mà để thời gian 15-20′ sau để nước mưa rửa trôi bụi bẩn trên các máng hứng và cũng là cách mà bụi bẩn có trong không khí đã được loại bỏ. Hoặc nếu là cơn mưa đầu mùa thì không nên hứng dùng.
Với những chia sẻ trên đây mong rằng sẽ giúp bạn sử dụng nước mưa an toàn và hợp vệ sinh.