Kinh Tế Thanh Hóa Năm 2023

Kinh Tế Thanh Hóa Năm 2023

Một nhân viên ở cửa hàng điện tử Best Buy ở Westbury (New York) năm 2023

Cơ chế hoạt động của kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường

Sự khác nhau giữa kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường nằm trong cơ chế hoạt động và mục tiêu của chúng. Trong khi kinh tế hàng hóa tập trung vào việc sản xuất và trao đổi hàng hóa để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, kinh tế thị trường tập trung vào tối ưu hóa sự phân phối tài nguyên và đạt được hiệu quả kinh tế thông qua cạnh tranh và sự tương tác giữa các tác nhân kinh tế.

Sự khác nhau giữa kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường cũng phản ánh trong một số yếu tố khác nhau, như sau:

Trong bối cảnh kinh tế hiện đại, kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường đóng vai trò quan trọng trong việc xác định và điều chỉnh hoạt động kinh tế. Kinh tế hàng hóa đặt trọng tâm vào sản xuất, trao đổi và tiêu thụ hàng hóa, trong khi kinh tế thị trường tạo điều kiện cho sự tương tác và cạnh tranh giữa các tác nhân kinh tế. Sự khác biệt giữa hai hình thức kinh tế này nằm trong cơ chế hoạt động, mục tiêu và vai trò của chúng.

Việc hiểu rõ sự khác nhau và tương quan giữa kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện về hệ thống kinh tế và cách mà các yếu tố kinh tế tương tác với nhau. Qua đó, chúng ta có thể áp dụng những kiến thức này để phân tích và đánh giá các tình huống kinh tế thực tế, từ việc quản lý doanh nghiệp đến định hình chính sách kinh tế của một quốc gia.

Có thể nói, 2023 là năm của phim kinh dị khi các tác phẩm chiếu đều đặn từ đầu đến cuối năm, tham dự các liên hoan phim lớn, nhỏ. Danh sách của Variety không đề cập quá nhiều phim, cũng có thể danh sách không thật sự đầy đủ và không kể hết tên nhiều phim kinh dị, vì các tác phẩm này có sự pha trộn của dòng phim khác, nhưng chất kinh dị vẫn là điều khiến khán giả hài lòng.

Dưới đây là những phim tiêu biểu nhất trong danh sách của Variety, đồng thời bổ sung thêm phim gây ấn tượng với khán giả phòng vé.

M3GAN (đạo diễn: Gerard Johnstone), phim kinh dị pha trộn yếu tố khoa học viễn tưởng, ra mắt khán giả thế giới đầu năm nay, đạt doanh thu ấn tượng với số tiền 179,9 triệu USD toàn cầu, là "phát súng" mở màn cho mùa phim kinh dị năm nay. Phim kể về người máy cùng tên, nổi loạn và trở nên gây hại đối với con người, cho thấy sự trỗi dậy của trí thông minh nhân tạo

Saw X (đạo diễn: Kevin Greutert), ra mắt tháng 9 năm nay, là phần mới nhất trong thương hiệu kinh dị Lưỡi cưa (Saw). Phim làm về quá khứ của tên sát nhân Tobin Bell, kẻ bày ra các trò chơi để thử thách sự kiên nhẫn của nạn nhân - một cách để ông ta "thay trời hành đạo". Phim đầu tư kinh phí 13 triệu USD, doanh thu 109 triệu USD, con số vô cùng khả quan tại phòng vé

In My Mother's Skin (đạo diễn: Kenneth Dagatan), phim kinh dị đến từ Philippines, được đánh giá là "kinh hãi và tàn bạo từ đầu đến cuối", khi phối trộn yếu tố lịch sử với thần thoại một cách đáng kinh ngạc. Phim thuộc nhánh kinh dị dân gian (folk horror), gợi nhớ đến tác phẩm của Guillermo del Toro (Pan's Labyrinth - Mê cung thần nông). Phim kể về người chị phải bảo vệ em và mẹ giữa bối cảnh lịch sử là sau thế chiến thứ hai

Deliver Us (đạo diễn: Lee Roy Kunz, Cru Ennis) là một trong những tác phẩm thuộc nhánh kinh dị trừ tà/tôn giáo hiếm hoi trong danh sách. Đây là tác phẩm ẩn dụ, tuy vậy, yếu tố tôn giáo dày đặc. Tác phẩm được nhận xét là một trong những lựa chọn cho tín đồ phim kinh dị vì chứa nhiều cảnh bạo lực, sự huyền bí tâm linh, bên cạnh những thước phim được quay đầy ấn tượng

No One Will Save You (đạo diễn: Brian Duffield), được nhận xét là nước đi có phần... sai lầm của nền tảng trực tuyến Hulu khi không chiếu phim tại rạp, vì đây là phim kinh dị pha trộn yếu tố khoa học viễn tưởng ấn tượng. Phim kể về sự đối đầu, trốn chạy của một cô gái khỏi người ngoài hành tinh. Đây là tác phẩm kinh dị gây kinh ngạc cho giới phê bình vì xuyên suốt thời lượng hơn 90 phút phim, diễn viên thoại chỉ... 5 từ!

Thanksgiving (đạo diễn: Eli Roth) đánh dấu sự tái xuất của đạo diễn Eli Roth với thể loại kinh dị, đồng thời cho thấy năm nay, dòng phim kinh dị chặt chém (slasher film) được ưa chuộng tại rạp. Vẫn là yếu tố bạo lực máu me nhưng đầy tính giải trí, Thanksgiving được xem là "bức thư tình" mà Eli Roth tri ân dòng phim này

Skinamarink (đạo diễn: Kyle Edward Ball) là tác phẩm được đánh giá cao nhất trong danh sách, đồng thời được giới phê bình phim Âu Mỹ nhận xét là một trong những phim kinh dị đáng sợ nhất từng được làm ra. Phim có kinh phí chỉ 15.000 USD, được quay tại nhà cũ của chính đạo diễn, kể về 2 đứa trẻ thức dậy giữa đêm và chẳng thấy cha mẹ chúng đâu. Ý tưởng làm phim tinh gọn mà đột phá, pha trộn nhuần nhụy yếu tố kinh dị với siêu nhiên, được các nhà phê bình đánh giá là trải nghiệm khám phá nỗi sợ con trẻ đầy ấn tượng của chính nhà làm phim. Tác phẩm thu về 2,1 triệu USD tiền vé

Talk to Me (đạo diễn: Danny Philippou, Michael Philippou) là tác phẩm kinh dị siêu nhiên ấn tượng khác trong năm nay. Đáng ngạc nhiên, Talk to Me cùng với Skinamarink được chỉ đạo bởi những đạo diễn lần đầu tiên ngồi vị trí này. Với Danny Philippou và Michael Philippou, được biết tới là YouTuber nổi tiếng với những video kinh dị - hài trên YouTube trước khi chạm ngõ điện ảnh. Talk to Me là trải nghiệm đáng sợ về mặt nghe nhìn khi kể về hành trình kêu gọi người đã khuất của một nhóm bạn trẻ. Đây là "bom tấn" trong hè 2023, trở thành phim kinh dị sinh lời tốt nhất của hãng A24 tại phòng vé Bắc Mỹ với 48,2 triệu USD

Evil Dead Rise (đạo diễn: Lee Cronin) là lời tri ân chân thành của nhà làm phim với đạo diễn Sam Raimi - cha đẻ của loạt phim Evil Dead, ở Việt Nam được dịch với tên là Ma cây. Phim do Warner Bros. phát hành. Tác phẩm lấy bối cảnh ở đô thị - khác so với bối cảnh các phần trước, và đứng độc lập với các phim tiền nhiệm. Sau khi một gia đình giải phóng quỷ dữ khỏi quyển sách bị nguyền, họ phải đấu tranh đến hơi thở cuối cùng để giữ mạng sống. Với doanh thu 146 triệu USD toàn cầu, Evil Dead Rise là phim có doanh thu cao nhất trong cả series

Beau Is Afraid (đạo diễn: Ari Aster) đánh dấu sự tái xuất của nhà làm phim nổi tiếng Ari Aster sau tác phẩm kinh dị dân gian Midsommar (2019). Tác phẩm là sự hợp tác giữa tài tử Joaquin Phoenix và Ari Aster, kể về những chuyện kỳ quái của một người đàn ông trên đường về thăm lại mẹ mình

When Evil Lurks (đạo diễn: Demián Rugna), được cho là phim kinh dị đen tối nhất năm 2023. Tác phẩm được hợp tác sản xuất giữa Argentina và Mỹ này khiến người xem rợn tóc gáy khi kể về hai anh em trong một thị trấn vô tình giải phóng ác quỷ, khiến chúng ám con người và điều khiển họ làm những điều khủng khiếp

Scream VI (đạo diễn: Tyler Gillett, Matt Bettinelli-Olpin) là phần mới nhất của loạt phim kinh dị chặt chém Tiếng thét, ra rạp Bắc Mỹ năm nay. Tưởng chừng phần thứ 6 này đã hết chất liệu để "câu khách" nhưng các nhà làm phim đã "thổi hồn" cho tác phẩm qua việc tìm bối cảnh mới, tăng độ kịch tính trong những màn chém giết và rượt đuổi khiến tác phẩm không "giẫm chân" những phần phim trước

Bức tranh kinh tế toàn cầu năm 2022: Nhiều gam màu sáng, tối đan xen

Trong năm 2022, các nền kinh tế từng bước mở cửa trở lại, dù vẫn ghi nhận những diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 và các dịch bệnh mới (như bệnh đậu mùa khỉ). Xung đột Nga - Ukraina bùng phát từ tháng 2-2022 và kéo dài đã ảnh hưởng nặng nề đến đà phục hồi của chuỗi cung ứng, giá nhiều mặt hàng trên thị trường thế giới tăng cao, an ninh năng lượng, an ninh lương thực ở nhiều nước, kể cả các nền kinh tế hàng đầu bị đe dọa. Xu hướng liên minh đối đầu - trả đũa gia tăng giữa một số nhóm nền kinh tế. Tăng giá, đặc biệt là giá lương thực và năng lượng, làm trầm trọng thêm tình trạng đói nghèo tại các nước có thu nhập thấp, thậm chí kể cả sinh kế của nhiều hộ gia đình ở nhiều nền kinh tế phát triển. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) liên tục cảnh báo về nguy cơ mất an ninh lương thực toàn cầu. Theo đó, kinh tế thế giới trong năm 2022 đã trải qua nhiều biến động và bất định:

Các định chế tài chính toàn cầu liên tục điều chỉnh chính sách tiền tệ để đối phó với cơn bão lạm phát

Đối mặt với áp lực lạm phát cao và kéo dài, nhiều nền kinh tế thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất điều hành. Trong năm 2022 đã có khoảng 305 lượt tăng lãi suất ở nhiều ngân hàng Trung ương trên thế giới(1).

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã tăng lãi suất bảy lần trong năm 2022. Cụ thể, lãi suất tại thời điểm cuối năm 2022 đã lên tới biên độ 4,25 - 4,5%, mức chi phí đi vay cao nhất kể từ năm 2007. Dù ghi nhận rủi ro suy thoái kinh tế gia tăng trong năm 2023, FED vẫn nhấn mạnh khả năng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát trong năm 2023.

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có 4 lần quyết định tăng lãi suất kể từ đầu năm 2022, nâng mức lãi suất tiền gửi lên 2%, lãi suất tái cấp vốn là 2,5%, mức chi phí đi vay cao nhất trong 14 năm. Mức lạm phát trung bình được dự báo giảm từ 8,4% vào năm 2022 xuống còn 6,3% vào năm 2023, song đây vẫn là mức tương đối cao. Theo đó, lãi suất có khả năng sẽ tiếp tục tăng trong giai đoạn tới.

Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) đã duy trì lãi suất ngắn hạn chủ chốt ở mức -0,1% và lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm khoảng 0%. Quốc hội Nhật Bản đã thông qua gói ngân sách bổ sung 28.920 tỷ JPY (tương đương với 214 tỷ USD) kéo dài đến hết tháng 3-2023, nhằm hỗ trợ các hộ gia đình gặp khó khăn do lạm phát tăng cao. Theo ước tính của Chính phủ Nhật Bản, biện pháp hỗ trợ này sẽ giúp hạn chế mức tăng lạm phát giá tiêu dùng khoảng 1,2%.

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc quyết định giảm lãi suất tiêu chuẩn nhằm phục hồi tín dụng và hỗ trợ tốc độ phục hồi kinh tế. Cụ thể, lãi suất cơ bản cho vay một năm, áp dụng cho các khoản vay của doanh nghiệp và hộ gia đình, giảm 5 điểm cơ bản xuống còn 3,65%; trong khi lãi suất 5 năm (một tham chiếu cho các khoản thế chấp) giảm 15 điểm cơ bản xuống mức 4,3%, lãi suất trung hạn được duy trì ở mức 2,75%(2).

Thị trường du lịch quốc tế phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19

Theo báo cáo ngày 23-11-2022 của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), lượng khách du lịch quốc tế đang trên đà phục hồi, đạt 65% mức trước đại dịch. Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2022 của Tổng cục Thống kê, tính chung năm 2022 khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 3,66 triệu lượt người, tăng 23,3 lần so với cùng kỳ năm ngoái do Việt Nam đã mở cửa du lịch, các đường bay quốc tế được khôi phục trở lại. Châu Âu dẫn đầu sự phục hồi của du lịch quốc tế với 477 triệu lượt khách quốc tế trong 9 tháng đầu năm 2022 (chiếm 68% tổng lượng khách thế giới), đạt 81% so với trước đại dịch. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có lượng khách đến tăng hơn gấp ba lần trong 9 tháng đầu năm 2022, tuy nhiên, vẫn thấp hơn 83% so với cùng kỳ năm 2019.

Thương mại toàn cầu tăng trở lại

Theo Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), tổng giá trị thương mại toàn cầu năm 2022 ước đạt 32 nghìn tỷ USD. Trong đó, thương mại hàng hóa ước đạt 25 nghìn tỷ USD, tăng 10% so với năm 2021. Nguyên nhân một phần do giá năng lượng cao hơn. Dịch vụ tăng 15%, lên mức kỷ lục 7 nghìn tỷ USD. Tuy nhiên, UNDTAD cũng nhấn mạnh tăng trưởng thương mại đang chậm lại trong nửa cuối năm 2022 và dự kiến sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực hơn vào năm 2023 do căng thẳng địa chính trị và xu hướng thắt chặt điều kiện tài chính vẫn tiếp diễn.

Kinh tế Việt Nam năm 2022: Phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch

GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011 - 2022(3) do nền kinh tế khôi phục trở lại. Trong mức tăng của tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%(4). Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động mạnh và khó đoán định, tăng trưởng ở hầu hết các quốc gia và khu vực cho thấy nhiều bất ổn và thách thức, tăng trưởng kinh tế Việt Nam được đánh giá cao bởi kết quả thực tế ở các giai đoạn 6 tháng, 9 tháng và cả năm 2022 đều nằm trong và vượt dự báo tăng trưởng theo kịch bản đưa ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP. Thực tế này phần nào cho thấy hiệu quả của công tác điều hành hỗ trợ cho đà phục hồi và cải thiện khả năng chống chịu của nền kinh tế.

Tình hình hoạt động của doanh nghiệp

Theo báo cáo của Cục Đăng ký kinh doanh, trong năm 2022, tình hình hoạt động của doanh nghiệp có phần ổn định và tích cực hơn. Tính cả năm 2022, có 148,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới (tăng 27,1%), với tổng số vốn đăng ký là 1.590,9 nghìn tỷ đồng (giảm 1,3%) và tổng số lao động đăng ký là 981,3 nghìn lao động (tăng 14,9%). Đáng lưu ý, sự phục hồi của ngành dịch vụ cũng thu hút gần 6.500 doanh nghiệp phân ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống thành lập mới, tăng tới 53,0% so với cùng kỳ năm 2021. Tính chung cả năm 2022, có 59,8 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 38,8%. Mức gia tăng nhanh của các doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động cho thấy một bộ phận đáng kể các doanh nghiệp đã nhìn nhận những cơ hội kinh doanh mới khi kinh tế Việt Nam phục hồi. Tuy nhiên, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn và số doanh nghiệp hoàn tất giải thể trong năm 2022 vẫn gia tăng. Tính chung trong năm 2022, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 73,8 nghìn doanh nghiệp, tăng 34,3% so với năm 2021; gần 50,8 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 5,5%; 18,6 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 11,2%. Bình quân một tháng có 11,9 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Thực tế trong những tháng cuối năm 2022 cũng chứng kiến nhiều khó khăn đối với cộng đồng doanh nghiệp: 1- Tác động từ chính sách thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát và nguy cơ suy thoái kinh tế tại nhiều quốc gia khiến cầu tiêu dùng và đầu tư giảm mạnh; 2- Giá cả nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào giữ xu hướng tăng, làm giảm sức cạnh tranh của của doanh nghiệp; 3- Tiếp cận nguồn vốn khó khăn hơn khi nhiều tổ chức tín dụng đã hết “room” tăng trưởng tín dụng, trong khi diễn biến lãi suất và tỷ giá phức tạp hơn; 4- Đứt gãy, gián đoạn nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào từ nhập khẩu phục vụ sản xuất; 5- Hiệu ứng “lây lan” từ khó khăn đối với doanh nghiệp bất động sản.

Ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến thời điểm 21-12-2022, tổng phương tiện thanh toán tăng 3,85% so với cuối năm 2021 (cùng thời điểm năm 2021 tăng 8,31%); huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 5,99% (cùng thời điểm năm 2021 tăng 7,73%); tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 12,87% (cùng thời điểm năm 2021 tăng 12,53%). Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chủ động, linh hoạt ổn định thị trường tiền tệ, ứng phó xu hướng lạm phát và lãi suất tăng cao trên thế giới. Như vậy, chính sách tiền tệ mặc dù thành công trong việc kiểm soát lạm phát, bảo vệ tỷ giá nhưng rủi ro của hệ thống ngân hàng lại tăng lên. Cũng không thể không đề cập đến việc đứt gãy niềm tin trên thị trường tiền tệ và tài chính trong quý III và quý IV-2022 và cho đến nay vẫn chưa thể trở lại hoàn toàn bình thường. Lãi suất neo cao, lãi suất huy động 9 - 10%, lãi suất cho vay khoảng 13 - 15%, thậm chí cao hơn - đó là mức giá vốn đắt đỏ mà khó một doanh nghiệp nào chịu đựng được trong thời gian dài. Nợ xấu và rủi ro hệ thống sẽ tăng nhanh nếu tình trạng lãi suất cao không được giải quyết sớm.

Lạm phát cơ bản bình quân cả năm 2022 tăng 2,59%, thấp hơn mức lạm phát tổng thể. Tuy nhiên, lạm phát cơ bản liên tục tăng cao từ quý III-2022, đặc biệt trong quý IV-2022, thậm chí còn đạt các mức kỷ lục 4,47%, 4,81% và 4,99% trong các tháng 10, 11 và 12-2022 so với cùng kỳ năm 2021. Diễn biến lạm phát cơ bản trong những tháng gần đây đã vượt “thông lệ” khoảng 2% mà Việt Nam cố gắng giữ kể từ năm 2015 đến nay, cao hơn cả mức lạm phát cơ bản cuối năm 2019 - nửa đầu năm 2020 (đạt mức đỉnh 3,25% vào tháng 1-2020; trung bình năm 2020 là 2,31%). Vào những tháng cuối năm 2022, áp lực lạm phát phần nào được kiềm chế bởi những nỗ lực điều hành quyết liệt, linh hoạt và có trọng tâm của Chính phủ. Công tác tháo gỡ khó khăn đối với nguồn cung xăng dầu trong nước được đẩy nhanh. Nỗ lực ổn định tỷ giá đã giúp giảm áp lực lạm phát và kỳ vọng lạm phát. Quốc hội, Chính phủ đã quyết liệt cắt giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu trong năm 2022 theo quy trình pháp luật cho phép và sớm đánh giá, cân nhắc điều chỉnh sắc thuế này cho năm 2023.

Đầu tư phát triển có nhiều khởi sắc

Ước tính năm 2022, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 3.219,8 nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm trước, bao gồm: Vốn khu vực nhà nước đạt 824,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,6% tổng vốn và tăng 14,6% so với năm trước; khu vực ngoài nhà nước đạt 1.873,2 nghìn tỷ đồng, bằng 58,2% và tăng 8,9%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 521,9 nghìn tỷ đồng, bằng 16,2% và tăng 13,9%.

Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của cả nước vẫn thấp so với kế hoạch năm 2022. Tỷ lệ vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước ước thực hiện đạt 85,2% kế hoạch năm 2022, tăng 18,8% so với cùng kỳ. Theo báo cáo tổng hợp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, chậm trễ trong giải ngân vốn đầu tư công thuộc 3 nhóm nguyên nhân chủ yếu, cả khách quan và chủ quan, bao gồm: 1- Bất cập, vướng mắc về thể chế, chính sách pháp luật; 2- Khó khăn liên quan đến tổ chức triển khai, thực hiện; và 3- Khó khăn liên quan đến những đặc thù của năm 2022.

Tổng lượng vốn FDI đăng ký tính đến ngày 20-12-2022 đạt 27,72 tỷ USD, bằng 89% so với cùng kỳ năm 2021. Trong năm 2022 có 2.036 dự án đăng ký mới với số vốn hơn 12,4 tỷ USD (chiếm 44,9%); 1.107 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn với số vốn điều chỉnh 10,12 tỷ USD (36,5%); và 3.566 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với giá trị vốn góp đạt gần 5,2 tỷ USD (18,6%). Tuy lượng vốn FDI đăng ký có sụt giảm so với các năm trước đại dịch COVID-19, năm 2022 lại ghi nhận lượng vốn FDI thực hiện cao kỷ lục. Vốn FDI thực hiện đạt 22,4 tỷ USD trong năm 2022, tăng 13,7% so với năm 2021 và tăng 10% so với năm 2019.

Theo đó, Việt Nam là một trong những điểm đến đầu tư và kinh doanh năng động nhất châu Á, hình ảnh một quốc gia đang nỗ lực hiện thực hóa những cam kết mạnh mẽ và định hướng rõ ràng từ Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26) về thu hút đầu tư chất lượng cao hướng đến nền kinh tế trung hòa các-bon và tăng trưởng xanh. Bên cạnh đà phục hồi kinh tế khá vững chắc, tư duy hướng tới một nền kinh tế độc lập, tự chủ trong bối cảnh mới và sự quyết liệt trong chuyển đổi sang kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn gắn với đổi mới sáng tạo chính là những yếu tố hấp dẫn nhà đầu tư.

Tình hình xuất, nhập khẩu nhiều gam màu sáng

Năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,4%; giá xuất khẩu hàng hóa tăng 7,09% và lượng hàng hóa xuất khẩu tăng 3,09%; cán cân thương mại đạt thặng dư, ước tính xuất siêu 11,2 tỷ USD, ghi dấu ấn xuất siêu 7 năm liên tiếp. Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam năm 2022 với kim ngạch đạt 109,1 tỷ USD, tiếp đến là Trung Quốc đạt 58,6 tỷ USD, tăng 4,8%, xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 24,2 tỷ USD tăng 10,3%, Nhật Bản đạt 20,3 tỷ USD, tăng 19,4%. Ngoài ra, năm 2022 chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ trong xuất khẩu tới các nước, như Hà Lan và Đan Mạch, cùng tăng 36,2%.

Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2022 ước đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4%. Trong đó, giá nhập khẩu tăng tới 8,56%, còn lượng hàng nhập khẩu giảm 0,15%. Theo khu vực kinh tế, nhập khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 234,4 tỷ USD, tăng 7,3%; khu vực trong nước ước đạt 125,5 tỷ USD, tăng 9,8%. Tuy nhiên, nhập khẩu ở khu vực FDI và trong nước đều có xu hướng giảm, tương ứng ở mức 4,8% và 13,6% trong quý III-2022 và giảm tương ứng ở mức 7,8% và 2,9% trong quý IV-2022. Theo đó, việc khai thác tối đa lợi ích từ các FTA đã thúc đẩy tăng trưởng xuất, nhập khẩu. Đặc biệt, Hiệp định Thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) đã thúc đẩy hoạt động thương  mại, mở ra cơ hội xuất khẩu lớn cho các mặt hàng nông sản, thủy sản, dệt may, da giày... của Việt Nam.

Thu - chi ngân sách nhà nước: Bội thu ngân sách

Tổng thu ngân sách nhà nước tháng 12-2022 đạt 125,7 nghìn tỷ đồng. Lũy kế tổng thu ngân sách nhà nước năm 2022 đạt 1.784,8 nghìn tỷ đồng, bằng 126,4% dự toán năm và tăng 13,8% so với năm trước. Tổng chi ngân sách nhà nước tháng 12-2022 đạt 203,3 nghìn tỷ đồng; lũy kế năm 2022 đạt 1.562,3 nghìn tỷ đồng, bằng 87,5% dự toán năm và tăng 8,1% so với năm trước. Tổng chi ngân sách nhà nước trong 9 tháng đầu năm đạt 1.086,3 nghìn tỷ đồng, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, chi thường xuyên đạt 833,2 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6%, và chi đầu tư phát triển đạt 253,1 nghìn tỷ đồng, tăng 15,8%. Tính chung cả năm 2022, tổng chi ngân sách nhà nước đạt 1.562,3 nghìn tỷ đồng, đạt 87,5% dự toán và tăng 8,1% so với năm trước. Bội thu ngân sách nhà nước cả năm đạt 222,5 nghìn tỷ đồng nhờ vào nhiều khoản thu vượt dự toán.

Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2023 và một số khuyến nghị

Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương đưa ra dự báo cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2023, theo hai kịch bản, như sau:

Kết quả dự báo cho thấy tăng trưởng kinh tế năm 2023 có thể đạt mức 6,47% theo kịch bản 1 và 6,83% trong kịch bản 2. Xuất khẩu cả năm dự báo tăng 7,21% trong kịch bản 1 và tăng 8,43% trong kịch bản 2. Thặng dư thương mại dự báo tương ứng ở các mức 5,64 tỷ USD và 8,15 tỷ USD. Lạm phát bình quân năm 2023 dự báo lần lượt ở mức 4,08% và 3,69%.

Bước sang năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đối mặt với những thuận lợi và thách thức đan xen từ cả bên trong lẫn bên ngoài:

Thứ nhất, xung đột Nga - Ukraine là một trong những yếu tố có thể khiến giá năng lượng biến động thất thường, tính bất định trở nên cao hơn, là nguyên nhân khiến kinh tế Liên minh châu Âu (EU) khó khăn, trong khi đây là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Đồng thời, đầu tư FDI của các doanh nghiệp từ EU vào Việt Nam cũng có thể bị ảnh hưởng.

Thứ hai, kinh tế thế giới rơi vào suy thoái. Trong năm qua, giá nhiên liệu và thực phẩm trên thế giới tăng rất mạnh, để chống lạm phát thì các ngân hàng trung ương lớn từ Mỹ tới châu Âu đã thực hiện thắt chặt tiền tệ. Trên thực tế, nguy cơ chính trong năm 2023 không phải là lạm phát mà là suy thoái kinh tế, thất nghiệp tăng cao và thu nhập giảm sút. Điều này sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường lớn, đồng thời làm giảm FDI từ các thị trường này vào Việt Nam.

Thứ ba, nội tại nền kinh tế đang cho thấy một số vấn đề trên thị trường vốn, thị trường trái phiếu, cổ phiếu và thậm chí là thị trường tiền tệ với những điểm nghẽn, sự đứt gãy niềm tin nhất định. Thị trường vốn chưa hoạt động lại bình thường như trước khiến doanh nghiệp bên cạnh khó khăn về tiếp cận thị trường còn gặp khó trong vấn đề tiếp cận vốn hoặc tiếp cận được với chi phí vốn rất cao.

Để ứng phó với thách thức nói trên cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:

Một là, đổi mới các nền tảng vĩ mô. Tập trung rà soát, đánh giá kết quả thực hiện, đề ra các giải pháp cụ thể để triển khai nghị quyết của các hội nghị Ban Chấp hành Trung ương về đổi mới mô hình tăng trưởng, thực hiện hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế tư nhân, định hướng thu hút đầu tư nước ngoài, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát triển vùng và công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Tiếp tục hướng dẫn, tổ chức triển khai hiệu quả các luật, như Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luậtt Đầu tư (sửa đổi), Luật Đấu thầu (sửa đổi); Luật Quản lý nợ công; Luật Đầu tư công (sửa đổi); Luật sửa đổi các Luật Kinh doanh bảo hiểm; Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Cạnh tranh (sửa đổi); Luật An ninh mạng,… Đẩy nhanh việc nghiên cứu, ban hành các nghị định của Chính phủ về cơ chế thí điểm trong các lĩnh vực công nghệ tài chính (fintech), kinh tế tuần hoàn.

Hai là, thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt. Tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng, đồng bộ nhằm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và hỗ trợ cho phục hồi tăng trưởng kinh tế.

Điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường, cân đối vĩ mô và mục tiêu của chính sách tiền tệ. Truyền thông về định hướng ưu tiên bảo vệ giá trị VND, không phá giá VND để hỗ trợ xuất khẩu. Theo dõi sát diễn biến tỷ giá đồng USD, NDT, Euro, Yên Nhật, cũng như giá cả một số mặt hàng quan trọng trên thị trường thế giới để điều hành tỷ giá gắn với các công cụ chính sách khác một cách linh hoạt, chặt chẽ nhằm hạn chế tác động đối với lạm phát và môi trường kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Giải trình hiệu quả về công tác điều hành tỷ giá đối với Mỹ.

Nghiên cứu, tham vấn các ngân hàng thương mại về khả năng tiếp tục giảm lãi suất cho vay cho các lĩnh vực ưu tiên. Điều hành linh hoạt thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại để hỗ trợ cho hoạt động tín dụng, phát hành trái phiếu chính phủ, phòng ngừa và ứng phó với biến động của dòng vốn đầu tư gián tiếp và kiều hối.

Ba là, thực hiện chính sách tài khóa chủ động. Trong đó, thực hiện nghiêm kỷ luật chi ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu đề ra cho năm 2023 và giảm áp lực cho thu ngân sách nhà nước. Rà soát, đánh giá các khoản thu đối với xăng dầu và cân nhắc dư địa để điều chỉnh giảm các khoản thu này. Cân nhắc thêm khả năng không điều chỉnh thuế đối với xăng dầu mà thực hiện hỗ trợ tập trung cho các nhóm yếu thế chịu nhiều ảnh hưởng của tăng giá xăng dầu. Nghiên cứu khả năng điều chỉnh mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân cho một số nhóm đối tượng phù hợp.

Bốn là, tiếp tục đẩy nhanh các cấu phần trong Chương trình phục kinh tế - xã hội 2022 - 2023, các chương trình mục tiêu quốc gia và giải ngân vốn đầu tư công. Thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các cấu phần đang triển khai chậm; đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công; triển khai kịp thời và hiệu quả gói hỗ trợ lãi suất 2% quy mô 40 nghìn tỷ đồng nhằm hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp, tăng tính lan tỏa, giảm áp lực vốn tín dụng, giảm nợ đọng; phấn đấu hết năm, đạt khoảng 85 - 90% kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công.

Năm là, hoàn thiện thể chế, tăng cường kiểm tra, giám sát, nâng cao tính minh bạch, chuyên nghiệp và hiệu quả cho thị trường tài chính, quan tâm kiểm soát rủi ro hệ thống tài chính: 1- Nghiên cứu ban hành Luật Bảo vệ nhà đầu tư và thành lập Quỹ bảo vệ nhà đầu tư; 2- Sửa đổi nghị định và thông tư liên quan trực tiếp và gián tiếp đến thị trường chứng khoán; 3- Nghiên cứu sửa đổi một số tiêu chí của VN30 bảo đảm chất lượng, quy mô, hiệu quả của các doanh nghiệp lớn, dẫn dắt thị trường; 4- Phát triển các sản phẩm phái sinh để phòng ngừa, hạn chế rủi ro như hợp đồng tương lai chỉ số VNX50 (VNX50 futures); 5- Quan tâm kiểm soát rủi ro hệ thống tài chính (nhất là mối quan hệ liên thông giữa ngân hàng - chứng khoán - bất động sản - bảo hiểm).

Sáu là, các cơ quan điều hành cần phải tăng cường khả năng dự báo, chủ động xây dựng các kịch bản kèm hành động ứng phó. Khi đã xây dựng được kịch bản thì sẽ có phương án thích ứng, không bị động, cùng những chính sách kịp thời; tương ứng với mỗi kịch bản sẽ có những chính sách phù hợp. Qua đó, giảm tối đa sự chậm trễ chính sách, rút ngắn thời gian từ thảo luận chính sách cho đến ban hành chính sách, tạo được phản ứng nhanh với nền kinh tế./.

(1) Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2022, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, Tài liệu phục vụ Hội nghị Chính phủ với địa phương ngày 3-1-2023 (2) CIEM-GIZ (2023): Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng 2023, 2023 (3) Tốc độ tăng GDP các năm 2011 - 2022 lần lượt là: 6,41%; 5,50%; 5,55%; 6,42%; 6,99%; 6,69%; 6,94%; 7,47%; 7,36%; 2,87%; 2,56%; 8,02% (4) Tổng cục thống kê: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2022, Hà Nội, 2022

Tòa soạn: Số 5 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

Điện thoại: 024.38248605 - Fax: 024.38253753

Email:[email protected][email protected]